Những câu hỏi liên quan
Hoàng Yến Nghiêm
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
6 tháng 10 2021 lúc 5:52

a) Chọn gốc thế năng tại mặt đất.

    Cơ năng của vật tại vị trí ném: \(W_1=mgh_1+\dfrac{1}{2}mv_1^2\)

    Cơ năng vật ở độ cao cực đại: \(W_2=mgh_2\)

    Mà ta có: \(W_1=W_2\)

     \(\Rightarrow mgh_1+\dfrac{1}{2}mv^2_1=mgh_2\) \(\Rightarrow gh_1+\dfrac{1}{2}v_1^2=gh_2\)

          Với \(\left\{{}\begin{matrix}g=10\\h_1=40m\\v_1=10\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow h_2=45m\)

b)           Ta vẫn chọn gốc thế năng tại vị trí cũ.                                                       undefined

\(y=y_0+v_0t-\dfrac{1}{2}gt^2=40-10t-\dfrac{1}{2}\cdot10\cdot t^2=0\)

( vì khi vật chạm đất thì y=0) \(\Rightarrow t=2s\)

c) Thời gian vật rơi khi chạm đất: \(t=\sqrt{\dfrac{2h}{g}}=\sqrt{\dfrac{2\cdot40}{10}}=2\sqrt{2}s\)

Vận tốc vật khi chạm đất:

   \(v=\sqrt{v^2_0+\left(gt\right)^2}=\sqrt{10^2+\left(10\cdot2\sqrt{2}\right)^2}=30\)m/s

Bình luận (2)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 4 2019 lúc 10:37

Chọn D.

Chuyển động của một hòn sỏi được thả rơi tự xuống. Vì sự rơi tự do có đặc điểm chuyển động của vật theo chiều từ trên xuống dưới theo phương thẳng đứng.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thien Tu Borum
16 tháng 4 2017 lúc 20:25

8. Chuyển động nào dưới đây có thể coi như là chuyển động rơi tự do?

A. Chuyển động của một hòn sỏi được ném lên cao.

B. Chuyển động của hòn sỏi được ném theo phương nằm ngang.

C. Chuyển động của một hòn sỏi được ném theo phương xiên góc.

D. Chuyển động của một hòn sỏi được thả rơi xuống.

Trả lời:

D

Bình luận (0)
anh ngô tuấn
20 tháng 9 2017 lúc 20:51

D

Bình luận (0)
Nguyễn Mạnh Cường
11 tháng 10 2017 lúc 18:36

D

Bình luận (0)
Nguyễn Phước Thịnh
Xem chi tiết
Isolde Moria
7 tháng 10 2016 lúc 20:02

Tại vì lưc ném của tay người chỉ tác dụng lên hòn sỏi trong thời gian rất ngắn khi hòn sỏi còn tiếp xúc với tay , . Khi hòn sỏi rời khỏi tay , lực không còn tác dụng lên hòn sỏi nữa . Lúc này chỉ còn trọng lực tác dụng lên hòn sỏi , mà trọng lực có phương thẳng đứng , chiều trên xuống . Đó là lực làm hòn sỏi thay đổi chuyển động

Bình luận (0)
Xuân Nhi
6 tháng 1 2022 lúc 11:10

Tại vì lưc ném của tay người chỉ tác dụng lên hòn sỏi trong thời gian rất ngắn khi hòn sỏi còn tiếp xúc với tay , . Khi hòn sỏi rời khỏi tay , lực không còn tác dụng lên hòn sỏi nữa . Lúc này chỉ còn trọng lực tác dụng lên hòn sỏi , mà trọng lực có phương thẳng đứng , chiều trên xuống . Đó là lực làm hòn sỏi thay đổi chuyển động

Bình luận (0)
Trang Bùi
Xem chi tiết
Trần Mạnh
4 tháng 2 2021 lúc 21:45

Chọn mốc thế năng ở mặt đất.

a. Lúc bắt đầu ném, h = 0 suy ra:

Thế năng: Wt=0Wt=0

Động năng: Wđ=12m.v20=120,1.202=20(J)Wđ=12m.v02=120,1.202=20(J)

Cơ năng: W=Wđ+Wt=20(J)W=Wđ+Wt=20(J)

b. Vật ở độ cao cực đại thì v = 0.

Áp dụng công thức độc lập ta có: 02−202=−2.10.hm⇒hm=20(m)02−202=−2.10.hm⇒hm=20(m)

Động năng: Wđ=12m.v2=0Wđ=12m.v2=0

Thế năng: Wt=mgh=0,1.10.20=20(J)Wt=mgh=0,1.10.20=20(J)

Cơ năng: W=Wđ+Wt=20(J)W=Wđ+Wt=20(J)

c. 3s sau khi ném:

Độ cao của vật: h=20.3−12.10.32=15mh=20.3−12.10.32=15m

Thế năng: Wt=mgh=0,1.10.15=15(J)Wt=mgh=0,1.10.15=15(J)

Vận tốc của vật: v=20−10.3=−10v=20−10.3=−10(m/s)

Động năng: Wđ=12.0,1.(−10)2=5(J)Wđ=12.0,1.(−10)2=5(J)

Cơ năng: W=Wđ+Wt=5+15=20(J)W=Wđ+Wt=5+15=20(J)

d, Khi vật chạm đất:

Độ cao h = 0 suy ra thế năng Wt=0Wt=0

Động năng: Wđ=20(J)Wđ=20(J)

Cơ năng: W=Wđ+Wt=20(J)

Bình luận (0)
Ngô Gia Bảo
Xem chi tiết
Ngô Gia Bảo
Xem chi tiết
MẪN CAO TRIỆU
1 tháng 12 2021 lúc 20:52

2s đóa bẹn...! hehehaha

Bình luận (0)
Hoàng Hồ Thu Thủy
1 tháng 12 2021 lúc 20:53
Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 3 2019 lúc 17:42

Bình luận (0)
Lan Anh
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
29 tháng 4 2022 lúc 5:09

\(a,\\ W_d=\dfrac{mv^2}{2}=\dfrac{0,1.40^2}{2}=80J\) 

b, ta có:
\(W_t=W_d\\ \Leftrightarrow0,1.10.h=80\\ \Rightarrow h=80m\)

Bình luận (0)